Skip to main content

6 thông tin đặc biệt quan trọng bạn cần biết khi bị nhiễm vi khuẩn HP dạ dày

  • Ngày đăng:

    24/09/2019
  • Lần cập nhật cuối:

    17/07/2023
  • Số lần xem

    284

Vi khuẩn HP dạ dày là tác nhân chính gây nên những bệnh nguy hiểm về dạ dày. Để có thể phòng và điều trị nhiễm vi khuẩn HP hiệu quả, bạn cần phải nắm được những thông tin quan trọng về loại vi khuẩn này. Cùng chúng tôi tìm hiểu những vấn đề liên quan tới vi khuẩn HP qua bài viết dưới đây.

Xem thêm:

1. Vi khuẩn HP trong dạ dày là gì?

Vi khuẩn hp là gì? Hình ảnh minh họa
Vi khuẩn HP đau dạ dày và hình ảnh minh họa

Vi khuẩn HP dạ dày có tên khoa học là Helicobacter pylori. Đây là HP là loại vi khuẩn duy nhất có thể sống được trong môi trường acid dạ dày.

Sau khi xâm nhập vào lớp nhầy bảo vệ, vi khuẩn HP trong dạ dày sẽ tiết ra enzyme Urease giúp trung hòa độ acid để có thể phát triển và tồn tại trong môi trường acid dạ dày. Đặc biệt vi khuẩn HP là một trong những nguyên nhân chính gây nên các bệnh liên quan tới dạ dày.

2. Dấu hiệu nhận biết có vi khuẩn HP dạ dày

Những dấu hiệu dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết có vi khuẩn HP dây đau dạ dày:

  • Đau vùng thượng vị: Người bệnh sẽ cảm thấy đau vùng thượng vị (vùng bụng trên rốn), cơn đau âm ỉ, tức bụng thậm chí đau quặn từng cơn. thời gian đau có thể kéo dài vài phút đến vài giờ đồng hồ
  • Cảm giác chướng bụng, đầy hơi: Vi khuẩn HP làm tổn thương dạ dày khiến hoạt động tiêu hóa chậm lại gây ra cảm giác đầy hơi, chướng bụng cho người bệnh. Triệu chứng này thường gặp phải sau khi ăn, lúc đói hoặc trước khi đi ngủ.
  • Ợ nóng và trào ngược dạ dày: Đây là triệu chứng phổ biến với những người bị viêm dạ dày vi khuẩn HP dương tính. Người bệnh sẽ bị ợ nóng và đi kèm với đó là cảm giác đau rát từ bụng tới cổ làm cho người bệnh rất khó chịu, đặc biệt là sau khi ăn no.
  • Buồn nôn và nôn: Dấu hiệu buồn nôn hoặc nôn thường xuyên,nhất là sau khi ăn no. Sau khi nôn ra hết thức ăn, người bệnh có thể sẽ nôn ra dịch chua, có nhiều trường hợp còn nôn ra cả máu. Đó có thể là máu đọng ở vết loét dạ dày do vi khuẩn HP gây nên
  • Mệt mỏi, cơ thể suy nhược: Người bệnh thường chán ăn, mệt mỏi, hệ tiêu hóa hoạt động kém. Khi cơ thể không được cung cấp đủ những dưỡng chất cần thiết sẽ dẫn tới suy nhược cơ thể.

Xem thêm: 11 triệu chứng có vi khuẩn HP điển hình nhất

3. Nguyên nhân nhiễm vi khuẩn HP gây đau dạ dày

Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến người bệnh bị vi khuẩn hp dạ dày. Dưới đây sẽ là những nguyên nhân chính làm người bệnh bị nhiễm vi khuẩn hp trong dạ dày

  • Sinh hoạt chung với người bị nhiễm khuẩn: HP lây lan nhanh qua đường ăn uống, nước bọt, dịch tiết đường tiêu hóa. Chính vì thế những thói quen sinh hoạt chung trong gia đình như: dùng chung cốc, bát đũa, ăn chung nước chấm,… sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn HP lây nhiễm những thành viên khác
  • Sử dụng nguồn nước và thức ăn bị nhiễm khuẩn: Thông thường vi khuẩn HP sẽ theo đường ăn uống xâm nhập vào lớp nhầy của niêm mạc dạ dày. Chính vì thế nếu như các bạn sử dụng nguồn nước và thức ăn bị nhiễm khuẩn này thì nguy cơ bị nhiễm khuẩn rất cao
  • Khám chung các thiết bị y tế: Các thiết bị y tế nếu không được đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cũng sẽ rất dễ lây nhiễm vi khuẩn HP từ người bệnh sang cho người lành. Nguyên nhân là do vi khuẩn HP có thể lây nhiễm qua đường dạ dày- miệng.

Xem thêm: 7 nguyên nhân có vi khuẩn HP phổ biến nhất

4. Cách phát hiện vi khuẩn HP dạ dày

Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau giúp xét nghiệm vi khuẩn hp ở dạ dày. Dưới đây là 4 phương pháp xét nghiệm vi khuẩn Hp gây đau dạ dày thường được áp dụng:

4.1. Xét nghiệm hơi thở

Xét nghiệm hơi thở là phương pháp lấy mẫu hơi thở để tiến hành xét nghiệm phát hiện người bệnh có vi khuẩn HP trong dạ dày hay không

Cách tiến hành:

  • Bước 1: người bệnh dùng miệng thở vào túi đựng mẫu hơi thở thứ nhất
  • Bước 2: bác sĩ sẽ cho bệnh nhân uống Ure có chứa C13 hoặc C14
  • Bước 3: sau khi uống thuốc được 20 phút, người bệnh tiếp tục thở vào mẫu túi đựng mẫu hơi thở thứ 2
  • Bước 4: Bác sĩ đem đi phân tích quang phổ kế 2 mẫu hơi thở của bệnh nhân để xác định chỉ số DPM (độ phân giải của chất phóng xạ trong một phút)

Kết quả: 

  • Nếu DPM < 50: người bệnh không bị nhiễm vi khuẩn HP dạ dày
  • DPM từ 50- 199: không xác định được âm tính hay dương tính với vi khuẩn HP
  • DPM > 200: người bệnh bị nhiễm vi khuẩn HP

Ưu điểm:

  • Phương pháp này cho hiệu quả chẩn đoán cao, chi phí hợp lý
  • Thời gian test khá nhanh, giúp tiết kiệm tối đa thời gian, không gây đau cho người bệnh.
  • Phù hợp với những trường hợp được chỉ định không được tiến hành nội soi dạ dày để xét nghiệm vi khuẩn HP như người già, trẻ em, người rối loạn đông máu,…

Nhược điểm: Không theo dõi được các tổn thương khác tại dạ dày như loét dạ dày – tá tràng, viêm trợt..

Xem thêm: 

4.2. Xét nghiệm phân tìm vi khuẩn HP

Xét nghiệm phân cũng cho biết cơ thể có bị nhiễm vi khuẩn HP dạ dày hay không bằng việc thu thập và xét nghiệm mẫu phân của bệnh nhân

Cách tiến hành: Người bệnh sẽ tự thu thập mẫu phân tại nhà theo sự hướng dẫn của bác sĩ hoặc tới các cơ sở y tế để các bác sĩ trực tiếp lấy mẫu phân từ trực tràng. Sau đó, các bác sĩ sẽ cho một số chất tạo màu và hóa chất vào.

Kết quả: Nếu như mẫu phân chuyển thành màu xanh dương người bệnh sẽ bị nhiễm vi khuẩn HP

Ưu điểm:

  • Xét nghiệm phân có chi phí khá hợp lý
  • Phương pháp cho kết quả với độ chính xác cao,
  • Xét nghiệm phân tìm vi khuẩn Hp được thực hiện an toàn, không gây đau đơn cho người bệnh

Nhược điểm:

  • Thời gian nhận kết quả khá lâu, người bệnh thường phải đợi kết quả sau 1- 4 ngày
  • Xét nghiệm phân tìm vi khuẩn Hp đôi khi cũng gây ra sự bất tiện cho kỹ thuật viên và cả người bệnh.

4.3  Phương pháp nội soi

Phương pháp nội soi dạ dày
Phương pháp nội soi dạ dày

Phương pháp nội soi là phương pháp giúp phát hiện chính xác những tổn thương ở thành dạ dày đồng thời xét nghiệm phát hiện vi khuẩn HP hiệu quả

Cách tiến hành:

  • Bác sĩ sẽ sử dụng một ống nhỏ có gắn camera để luồn qua thực quản vào dạ dày và tá tràng nhằm nội soi dạ dày, xác định các vị trí bị viêm loét.
  • Khi nội soi cá bác sĩ sẽ lấy mẫu sinh thiết và thực hiện các xét nghiệm khác nhau để xác định người bệnh có bị nhiễm vi khuẩn HP hay không.
  • Tiếp đó bác sĩ sẽ ngâm mẫu sính thiết trong một hỗn hợp dung dịch và đợi sau 5-10 phút sẽ có kết quả.

Kết quả xét nghiệm: Nếu như mẫu sinh thiết làm dung dịch chuyển sang màu hồng cánh sen có nghĩa là bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn HP dạ dày.

Chống chỉ định: Phương pháp này không được áp dụng với những bệnh nhân không nội soi được như người già, trẻ nhỏ, người hẹp thực quản, người bị rối loạn máu đông,…

Ưu điểm:

  • Xác định được những tổn thương ở dạ dày và biết được người bệnh có bị viêm dạ dày vi khuẩn hp dương tính hay không.
  • Phương pháp cho kết quả nhanh, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Nhược điểm: Người bệnh sẽ cảm thấy đau khi nội soi.

4.4. Xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu là phương pháp thông qua xét nghiệm tìm kháng thể trong máu nhằm xác định được người bệnh có bị nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày hay không.

Cách tiến hành: Với phương pháp này các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm huyết thanh, đo kháng thể kháng HP đặc hiệu để từ đó xác định bệnh nhân có dương tính với vi khuẩn HP hay không

Ưu điểm: Cho kết quả xét nghiệm nhanh chóng

Nhược điểm: Không phải là phương pháp tối ưu nhất, chỉ được thực hiện ở những cơ sở không có phương pháp xét nghiệm nào khác. Bởi một số trường hợp kháng thể HP có trong máu suy giảm quá chậm dẫn tới vi khuẩn HP mặc dù đã được tiêu diệt hết nhưng kết quả vẫn là dương tính

5. Vi khuẩn HP dạ dày có nguy hiểm không?

Việc điều trị vi khuẩn hp không đúng cách, không duy trì chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, hợp lý. Có thể khiến tỷ lệ tái phát cao, vi khuẩn dễ dàng lây lan rất mạnh. Khi phát triển trong môi trường dạ dày, vi khuẩn HP có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như:

  • Rối loạn tiêu hóa
  • Viêm loét dạ dày tá tràng
  • Viêm teo niêm mạc dạ dày
  • Nguy hiểm nhất là ung thư dạ dày.

Xem thêm:

6. Vi khuẩn HP có trong dạ dày chữa được không?

Vi khuẩn HP trong dạ dày có thể chữa được nếu người bệnh tuân thủ theo đúng phác đồ của bác sĩ. Việc tiêu diệt vi khuẩn HP cần phải sử dụng phác đồ có sự kết hợp của nhiều loại thuốc khác nhau.

6.1. Phác đồ điều trị vi khuẩn HP

Kháng sinh điều trị vi khuẩn Hp
Kháng sinh điều trị vi khuẩn Hp

Phác đồ 3 thuốc: Sử dụng 2 loại thuốc kháng sinh kết hợp với 1 loại thuốc giảm tiết axit,dùng trong 10- 14 ngày bao gồm: Amoxicillin, Clarrithromycin, Omeprazole.

  • Amoxicillin: Thuộc nhóm Beta lactam giúp ức chế sinh tổng hợp Mucopeptid của thành tế bào vi khuẩn HP. Thuốc có độ bền cao với môi trường dạ dày, được sử dụng nhiều nhất trong các phác đồ điều trị vi khuẩn HP dạ dày.
  • Clarrithromycin: Thuộc nhóm Macrolid được đánh giá mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị vi khuẩn HP. Thuốc rất nhạy cảm với vi khuẩn HP giúp ức chế sinh tổng hợp Protein của vi khuẩn HP
  • Omeprazole: Giúp điều chế tiết axit mạnh, khi kết hợp thuốc Omeprazole với các loại thuốc kháng sinh sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn HP đạt hiệu quả cao nhất

Liều dùng:

  • Amoxicillin: uống 1000mg x 2 lần/ngày, sau khi ăn
  • Clarrithromycin: uống 500mg x 2 lần/ngày, sau khi ăn
  • Omeprazole uống 40mg/ngày chia thành 2 lần, uống sau các bữa ăn.

Ngoài việc tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh cần xây dựng cho mình chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, hợp lý.

Xem thêm: Có diệt được vi khuẩn HP không? 3 cách điều trị hiệu quả

6.2. Thực phẩm nên bổ sung khi bị nhiễm vi khuẩn HP

Theo đó khi bị nhiễm vi khuẩn HP dạ dày bạn nên bổ sung những loại thực phẩm sau:

  • Thực phẩm giàu Vitamin và khoáng chất: Giúp bổ sung những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch của cơ thể trước những tác nhân gây hại, đặc biệt là vi khuẩn HP
  • Thực phẩm giàu anthocyanin: Giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP từ đó giúp hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn HP hiệu quả. Những thực phẩm giàu anthocyanin ma người bị nhiễm vi khuẩn HP nên ăn có thể kể tới như: anh đào, việt quất, nho, dâu tây,…
  • Các loại gia vị: Gừng, tỏi, nghệ đều có chứa những hoạt chất có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP từ đó giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.
  • Sữa chua: Có chứa Probiotic giúp duy trì sức khỏe đường ruột, tăng cường chức năng tiêu hóa và đặc biệt giúp tiêu diệt vi khuẩn HP hiệu quả.
  • Các loại ngũ cốc: Yến mạch, gạo lứt, đậu tương, các loại hạt họ đỗ,… Chứa hàm lượng lớn chất xơ và chất chống oxy hóa giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày trước sự tấn công của vi khuẩn HP, trung hòa acid dịch vị dạ dày, ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP

Xem thêm: Top 26 thực phẩm người đau dạ dày nên ăn

6.3. Thực phẩm nên tránh khi bị nhiễm vi khuẩn HP

Thực phẩm người đau dạ dày không nên ăn
Những loại thực phẩm nên tránh khi bị nhiễm vi khuẩn HP dạ dày

Những loại thực phẩm bạn nên tránh như:

  • Rượu bia và các chất kích thích: Làm tăng tiết acid dịch vị gây tổn thương và bào mòn niêm mạc dạ dày và tạo điều cho vi khuẩn HP xâm nhập vào trong môi trường niêm mạc dạ dày.
  • Đồ ăn cay nóng: Mì cay, ớt, hạt tiêu, sa tế, mù tạt, muối ớt,…sẽ gây kích thích dạ dày, làm tăng tiết acid dịch vị dạ dày và khiến dạ dày tổn thương nghiêm trọng hơn.
  • Thực phẩm có tính axit cao: Dưa muối, cà muối, cam, quýt, khế, chanh, xoài, cóc, su su, đồ uống có gas, nước ép cam,… khiến lượng acid dạ dày tăng cao, làm cho lớp niêm mạc dạ dày bị bào mòn, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn HP phát triển.
  • Các loại nấm còn non: Nấm rơm, nấm hương, nấm mộc nhĩ.. có chứa hoạt chất amatina phalloides chưa phân hủy và là độc tố mạnh có nguy cơ gây tổn thương đối với dạ dày.
  • Đồ ăn quá mặn: Có chứa nhiều muối sẽ làm tăng quá trình sản xuất acid dạ dày, gây tổn thương niêm mạc dạ dày. Khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương, vi khuẩn HP sẽ dễ dàng tấn công và phát triển nhanh về số lượng
  • Thực phẩm chiên rán, nhiều dầu mỡ: Cánh gà chiên, khoai tây chiên, xúc xích, lạp xưởng, thịt nướng, thịt mỡ, thịt xông khói,… Việc tiêu thụ những thực phẩm này sẽ khiến hệ tiêu hóa phải hoạt động quá mức, tổn thương ở dạ dày càng nghiêm trọng hơn.

Xem thêm: 18 loại thực phẩm người nhiễm vi khuẩn HP nên kiêng

6.4. Điều trị vi khuẩn hp dạ dày bằng chế độ sinh hoạt hợp lý

Một chế độ sinh hoạt khoa học và hợp lý sẽ giúp bạn điều trị bệnh hiệu quả:

  • Ngủ đủ giấc, tránh thức khuya
  • Sắp xếp công việc khoa học hợp lý, tránh căng thẳng mệt mỏi
  • Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi vệ sinh để ngăn ngừa sự xâm nhập của các vi khuẩn gây hại cho dạ dày đặc biệt là vi khuẩn HP
  • Tránh làm việc và vận động mạnh sau khi ăn để không làm cản trở hoạt động tiêu hóa của dạ dày, khiến dạ dày bị tổn thương, tạo điều kiện cho vi khuẩn HP phát triển.
  • Duy trì thói quen ăn chín uống sôi, hạn chế ăn thức ngoài hàng quán không đảm bảo vệ sinh.
  • Trong gia đình không nên dùng chung bát đũa, dùng chung bát nước chấm, dùng riêng ly, cốc, đồ dùng vệ sinh cá nhân,… để tránh lây nhiễm vi khuẩn HP từ người bệnh sang người lành.

6.5. Giải pháp ức chế 65 chủng vi khuẩn Hp hiệu quả, an toàn

Vì nhiều lý do khác nhau, người bệnh dạ dày thường tái nhiễm vi khuẩn hp dù đã thực hiện phác đồ điều trị bằng tây y. Khi vi khuẩn Hp kháng thuốc, việc chữa trị trở nên khó khăn, tốn kém chi phí và thời gian hơn. Do đó, cần có phương pháp ức chế vi khuẩn Hp hoạt động, khiến vi khuẩn yếu đi, dừng việc tiết độc tố gây hại cho dạ dày.

Theo khuyên cáo của các chuyên gia, bên cạnh việc dùng thuốc theo chỉ định, người bệnh có thể kết hợp với các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược giúp kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn Hp, đồng thời làm lành vết loét, bảo vệ dạ dày. Trong đó, CumarGold New được coi là giải pháp hàng đầu với thành phần chủ đạo là Nano Curcumin – Chiết xuất từ củ nghệ vàng giúp ức chế 65 chủng vi khuẩn Hp.

CumarGold New chứa Nano Curcumin chất lượng chuẩn ngang chế phẩm của Mỹ

Bên cạnh đó Nano Curcumin, trong thành phần của CumarGold New còn có sự góp mặt của tinh chất Gừng chuẩn hoá và Piperin (chiết xuất hạt tiêu đen). Hai hợp chất này góp phần gia tăng hiệu quả, hạn chế sự đào thải của nano curcumin cũng như góp phần mang tới công dụng toàn diện hơn cho người bệnh dạ dày:

    • Hỗ trợ ức chế 65 chủng vi khuẩn Hp (kể cả chủng kháng kháng sinh), khiến vi khuẩn Hp suy yếu hoạt động, không tiết ra độc tố gây viêm loét niêm mạc dạ dày.
    • Hỗ trợ làm lành niêm mạc dạ dày, mau lành các vết viêm – loét – trợt
    • Hỗ trợ giảm tiết acid dịch vị và tăng cường tiết chất nhầy mucin để bảo vệ niêm mạc dạ dày, hỗ trợ giảm tác động gây viêm loét tới niêm mạc dạ dày
    • Hỗ trợ giảm nhanh các triệu chứng của bệnh dạ dày như đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua, trào ngược, buồn nôn…
    • Hỗ trợ tiêu hoá, giúp ăn ngon miệng, giảm tình trạng đầy chướng, khó tiêu…
    • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của hoá trị và xạ trị

 

CumarGold New được Bộ Y tế cấp phép

và có mặt tại 10.000 nhà thuốc trên cả nước

Hơn 1,5 triệu khách hàng khắp cả nước đã cải thiện rõ rệt bệnh dạ dày với CumarGold New

Chị Nguyễn Thị Thìn (Hiệu trưởng Tiểu học Quản Thắng – Thanh Hoá) – Viêm trợt dạ dày: Bản thân tôi cảm thấy sản phẩm có những thành phần mà tôi không cảm thấy nghi ngờ, và khi sử dụng tôi còn thấy hiệu quả nữa nên tôi quyết định sử dụng lâu dài dù không còn đau dạ dày nữa. Sử dụng lâu dài không những bảo vệ dạ dày, hỗ trợ phòng ngừa ung thư mà còn trẻ ra mà nước da còn đẹp hơn nên nhiều giáo viên đau dạ dày ở trường cũng dùng theo tôi”.

  

Anh Đặng Xuân Phước (Bắc Giang) – Viêm loét dạ dày 23 năm: “Đau tới mức mà mình cảm thấy không cần giàu nghèo gì nữa, chỉ cần sức khoẻ. Tới khi gặp được CumarGold New, cuộc sống của mình đã cải thiện.[…] Anh chị em cố gắng nên dùng, thứ nhất nó tốt cho sức khoẻ, thứ 2 nó phù hợp với túi tiền của mọi người dân”.

Chị Nguyễn Mỹ Thu (Bà Rịa Vũng Tàu) – Viêm hang vị, xuất huyết hang vị, HP+:  “Bệnh bao tử của tôi nặng, uống nhiều thứ không đỡ, không hết được HP. Thế mà uống CumarGold New lại hiệu quả, hết đau, hết ợ hơi, hết đầy bụng, đi khám thì Hp cũng bị ức chế hết luôn”. 

Chị Trần Thị Phương (Đồng Tháp) – Viêm loét dạ dày: “Từ ngày uống CumarGold New, tôi không còn đau rát, ợ hơi, ợ chua nữa. Tôi ăn uống không cần kiêng khem luôn nên giờ khỏe mạnh lắm, lại tăng cân nữa.” 

Anh Quách Trí Dũng (Đồng Nai) – Viêm hang vị dạ dày mạn tính: “Tôi đã từng sử dụng rất nhiều sản phẩm, kể cả thuốc tây nhưng không thấy được hiệu quả rõ rệt. Từ khi tin dùng CumarGold New tôi cảm nhận rõ những thay đổi trọng bệnh viêm hang vị có khuẩn hp của mình. Các triệu chứng đau dạ dày, ợ hơi dần mất đi, tôi ăn uống ngon miệng hơn, tinh thần thoải mái hơn.”

ĐẶT HÀNG TẠI ĐÂY – NHẬN ƯU ĐÃI TÍCH ĐIỂM 8 HỘP – NHẬN 1 HỘP

FREESHIP TOÀN QUỐC KHI MUA TỪ 4 HỘP

Cô Hồ Thị Thuý Lang (Tp.Hồ Chí Minh) – Viêm loét bao tử HP+: “Tôi đã từng điều trị bệnh viêm loét dạ dày nhiễm khuẩn HP suốt từ năm 2015 nhưng bệnh cứ tái đi tái lại không dứt. Chỉ đến khi được giới thiệu sử dụng CumarGold New tôi mới thực sự thấy được những thay đổi rõ rệt trong cơ thể mình. Đều đặn liều lượng 6 viên/ngày, tôi ăn uống ngon miệng hơn, không còn cảm giác ợ hay đầy bụng sau khi ăn, những cơn đau dạ dày cũng giảm rõ rệt.”

Cô Hoàng Thị Tuyết (Khánh Hoà) – Viêm loét dạ dày mạn tính: “Dùng từ thời CumarGold, bây giờ là CumarGold New, thấy sản phẩm quá tốt, không có gì phải phàn nàn. 8 năm rồi không có bất kì triệu chứng gì của bệnh dạ dày trong khi trước đó tôi đau tới mức không làm nổi việc gì. Giờ tôi cứ dùng vì thấy sản phẩm còn nhiều tác dụng với sức khoẻ chứ không chỉ bảo vệ riêng dạ dày”. 

Các dược sĩ nhà thuốc đánh giá cao về sản phẩm CumarGold New

Các nhà thuốc Miền Nam chia sẻ về chất lượng và hiệu quả của CumarGold New

Các nhà thuốc Miền Bắc chia sẻ về chất lượng và hiệu quả của CumarGold New

Mua CumarGold New tại các nhà thuốc để được các dược sĩ tư vấn trực tiếp

CumarGold New nhận được sự ủng hộ của hơn 300 chuyên gia tại Hội nghị tiêu hoá Hà Nội lần thứ 27:
[elementor-template id=”62902″]

 

Tổng đài miễn cước
Danh sách nhà thuốc gần bạn nhất
Mua hàng online
nhận hàng tại nhà
Mua hàng online
nhận hàng tại nhà
Danh sách nhà thuốc gần bạn nhất
Nhận thông báo
Thông báo
guest
0 Comments
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Inline Feedbacks
View all comments

SẢN PHẨM LIÊN QUAN

1